Từ Ngữ Tiếng Trung Chuyên Ngành Giày

Từ Ngữ Tiếng Trung Chuyên Ngành Giày

1. Kiến thức: 1.1. Kiến thức chung: - Hiểu biết nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin, đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Nắm vững kiến thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn phù hợp với ngành được đào tạo. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào lý giải các hiện tượng xã hội và thực tiễn công việc một cách khách quan, khoa học nhất. - Thực hiện được các tình huống giao tiếp ngoại ngữ 2 trong thực tế giao tiếp. Đạt chuẩn ngoại ngữ 2 bậc 3 đối với tiếng Anh hoặc bậc 2 đối với các loại ngôn ngữ khác (theo qui định của Bộ giáo dục và Đào tạo) được đào tạo chính qui tại các cơ sở đào tạo hợp pháp trong hệ thống giáo dục quốc dân. - Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng văn phòng và kỹ năng cơ bản về công nghệ thông tin phục vụ cho công việc thực tế. - Tiến hành được các công việc nghiên cứu khoa học về các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo. 1.2.Kiến thức chuyên ngành: 1.2.1. Kiến thức ngôn ngữ: - Tích lũy được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Hán (Ngữ Âm, Văn Tự, Ngữ pháp, Tu từ) để phục vụ công tác thực tiễn cũng như để học các chương trình sau đại học ở trong và ngoài nước. - Nắm vững được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Hán (Ngữ Âm, Văn Tự, Ngữ pháp, Tu từ) để sử dụng thông thạo trong quá trình giao tiếp và lý giải các hiện tượng ngôn ngữ một cách khách quan, khoa học nhất. - Vận dụng được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Hán (Ngữ Âm, Văn Tự, Ngữ pháp, Tu từ) vào kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ Hán mà không gặp trở ngại ngôn ngữ và tâm lý trong quá trình giao tiếp. 1.2.2. Kiến thức văn hóa xã hội: - Tích lũy được kiến thức cơ bản về các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Trung Quốc cũng như cộng đồng người Hoa trên thế giới. - Nắm vững được kiến thức nền tảng về về các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Trung Quốc cũng như cộng đồng người Hoa trên thế giới để sử dụng thông thạo trong quá trình giao tiếp và lý giải các hiện tượng ngôn ngữ một cách khách quan, khoa học nhất. - Vận dụng được kiến thức nền tảng về văn hóa xã hội Trung Quốc vào kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ Hán mà không gặp trở ngại về kiến thức và tâm lý trong quá trình giao tiếp. 1.2.3. Kiến thức chuyên ngành: - Tích lũy được các vấn đề cơ bản về các vấn đề lý luận dịch thuật nói chung và dịch thuật Việt – Trung nói riêng. - Nắm vững được các kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình dịch thuật Việt – Trung. - Vận dụng được kiến thức đã học hoàn thành các dạng dịch thuật thông thường đặt ra trong môi trường học tập. - Hoàn thành công tác dịch thuật một cách trôi chảy, thông suốt trong các ngữ cảnh thông thường của thực tiễn công việc. 2. Kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp: 2.1. Chuẩn chung: - Sử dụng thành thạo ngôn ngữ Hán trong giao tiếp và công việc thông thường và có kỹ năng nghề nghiệp cơ bản đối với từng chuyên ngành được đào tạo. - Hoàn thành công việc giao tiếp ngôn ngữ, biên, phiên dịch trong các cơ quan, doanh nghiệp, trường học với tư cách là một Biên, Phiên dịch, công việc có sử dụng ngôn ngữ Hán, giảng dạy Ngôn ngữ Hán. - Tích lũy đủ kiến thức tối thiểu để có thể tiếp tục theo học các chương trình đào tạo chuyên ngành cao hơn hoặc các chương trình bồi dưỡng chuyên sâu. 2.2. Kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ: - Sử dụng thành thạo bốn kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói đọc viết) trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ thực tiễn của Ngôn ngữ Hán. - Đạt chuẩn đầu ra bậc 4 theo thang ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam hoặc cấp 4 chuẩn đánh giá HSK (chuẩn đánh giá năng lực tiếng Trung của Trung Quốc Đại lục) hoặc cấp 4 chuẩn đánh giá TOCFL (chuẩn Quốc tế đánh giá năng lực tiếng Hoa của Đài Loan) hoặc các chuẩn tương đương hợp pháp. 2.3. Kỹ năng nghề: - Thực hiện tốt công tác biên, phiên dịch trong hoàn cảnh giao tiếp thông thường trong đời sống cũng như công việc. - Hoàn thành công tác biên dịch các loại văn bản giấy tờ cũng như ngữ cảnh giao tiếp chuyên sâu đối với một số ngành nghề phổ biến hiện nay. - Hoàn thành nhiệm vụ của người biên, phiên dịch cho các đoàn công tác nước ngoài cấp sở ban ngành cấp tỉnh (bao gồm đoàn lãnh đạo) trở xuống hoặc các cấp tương đương. 2.4. Thái độ hành vi: - Có lòng yêu nước, yêu đồng bào, tinh thần tự hào dân tộc. - Có hoài bão, không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện, phục vụ Tổ quốc. - Sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật. - Nắm vững nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, sẵn sàng đảm nhận mọi công việc được giao. - Ứng xử khéo léo, nắm được những chiến thuật cơ bản trong giao tiếp, và chuẩn mực trong phát ngôn.

1. Kiến thức: 1.1. Kiến thức chung: - Hiểu biết nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin, đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Nắm vững kiến thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn phù hợp với ngành được đào tạo. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào lý giải các hiện tượng xã hội và thực tiễn công việc một cách khách quan, khoa học nhất. - Thực hiện được các tình huống giao tiếp ngoại ngữ 2 trong thực tế giao tiếp. Đạt chuẩn ngoại ngữ 2 bậc 3 đối với tiếng Anh hoặc bậc 2 đối với các loại ngôn ngữ khác (theo qui định của Bộ giáo dục và Đào tạo) được đào tạo chính qui tại các cơ sở đào tạo hợp pháp trong hệ thống giáo dục quốc dân. - Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng văn phòng và kỹ năng cơ bản về công nghệ thông tin phục vụ cho công việc thực tế. - Tiến hành được các công việc nghiên cứu khoa học về các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo. 1.2.Kiến thức chuyên ngành: 1.2.1. Kiến thức ngôn ngữ: - Tích lũy được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Hán (Ngữ Âm, Văn Tự, Ngữ pháp, Tu từ) để phục vụ công tác thực tiễn cũng như để học các chương trình sau đại học ở trong và ngoài nước. - Nắm vững được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Hán (Ngữ Âm, Văn Tự, Ngữ pháp, Tu từ) để sử dụng thông thạo trong quá trình giao tiếp và lý giải các hiện tượng ngôn ngữ một cách khách quan, khoa học nhất. - Vận dụng được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Hán (Ngữ Âm, Văn Tự, Ngữ pháp, Tu từ) vào kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ Hán mà không gặp trở ngại ngôn ngữ và tâm lý trong quá trình giao tiếp. 1.2.2. Kiến thức văn hóa xã hội: - Tích lũy được kiến thức cơ bản về các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Trung Quốc cũng như cộng đồng người Hoa trên thế giới. - Nắm vững được kiến thức nền tảng về về các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Trung Quốc cũng như cộng đồng người Hoa trên thế giới để sử dụng thông thạo trong quá trình giao tiếp và lý giải các hiện tượng ngôn ngữ một cách khách quan, khoa học nhất. - Vận dụng được kiến thức nền tảng về văn hóa xã hội Trung Quốc vào kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ Hán mà không gặp trở ngại về kiến thức và tâm lý trong quá trình giao tiếp. 1.2.3. Kiến thức chuyên ngành: - Tích lũy được các vấn đề cơ bản về các vấn đề lý luận dịch thuật nói chung và dịch thuật Việt – Trung nói riêng. - Nắm vững được các kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình dịch thuật Việt – Trung. - Vận dụng được kiến thức đã học hoàn thành các dạng dịch thuật thông thường đặt ra trong môi trường học tập. - Hoàn thành công tác dịch thuật một cách trôi chảy, thông suốt trong các ngữ cảnh thông thường của thực tiễn công việc. 2. Kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp: 2.1. Chuẩn chung: - Sử dụng thành thạo ngôn ngữ Hán trong giao tiếp và công việc thông thường và có kỹ năng nghề nghiệp cơ bản đối với từng chuyên ngành được đào tạo. - Hoàn thành công việc giao tiếp ngôn ngữ, biên, phiên dịch trong các cơ quan, doanh nghiệp, trường học với tư cách là một Biên, Phiên dịch, công việc có sử dụng ngôn ngữ Hán, giảng dạy Ngôn ngữ Hán. - Tích lũy đủ kiến thức tối thiểu để có thể tiếp tục theo học các chương trình đào tạo chuyên ngành cao hơn hoặc các chương trình bồi dưỡng chuyên sâu. 2.2. Kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ: - Sử dụng thành thạo bốn kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói đọc viết) trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ thực tiễn của Ngôn ngữ Hán. - Đạt chuẩn đầu ra bậc 4 theo thang ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam hoặc cấp 4 chuẩn đánh giá HSK (chuẩn đánh giá năng lực tiếng Trung của Trung Quốc Đại lục) hoặc cấp 4 chuẩn đánh giá TOCFL (chuẩn Quốc tế đánh giá năng lực tiếng Hoa của Đài Loan) hoặc các chuẩn tương đương hợp pháp. 2.3. Kỹ năng nghề: - Thực hiện tốt công tác biên, phiên dịch trong hoàn cảnh giao tiếp thông thường trong đời sống cũng như công việc. - Hoàn thành công tác biên dịch các loại văn bản giấy tờ cũng như ngữ cảnh giao tiếp chuyên sâu đối với một số ngành nghề phổ biến hiện nay. - Hoàn thành nhiệm vụ của người biên, phiên dịch cho các đoàn công tác nước ngoài cấp sở ban ngành cấp tỉnh (bao gồm đoàn lãnh đạo) trở xuống hoặc các cấp tương đương. 2.4. Thái độ hành vi: - Có lòng yêu nước, yêu đồng bào, tinh thần tự hào dân tộc. - Có hoài bão, không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện, phục vụ Tổ quốc. - Sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật. - Nắm vững nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, sẵn sàng đảm nhận mọi công việc được giao. - Ứng xử khéo léo, nắm được những chiến thuật cơ bản trong giao tiếp, và chuẩn mực trong phát ngôn.

Từ vựng tiếng Trung về nhà xưởng

Trong xây dựng nhà xưởng sẽ có nhiều công xưởng, nhà máy, vân vân. Mỗi loại đều có một tên riêng để dễ nhận biết tính đặc thù của từng loại. Vậy bạn đã biết cách gọi những nhà xưởng trong tiếng Trung chưa? Hãy chinh phục ngay những từ vựng tiếng Trung chuyên ngành xây dựng nhà xưởng thông dụng này để mang rộng thêm kiến thức bạn nhé!

4.1 Một số từ vựng tiếng Trung về công xưởng

Công xưởng là một loại hình tổ chức sản xuất cơ bản trong một thời đại công nghiệp, được hoạt động thông qua hệ thống máy móc, trang thiết bị hiện đại. Hãy tham khảo một số từ vựng tiếng Trung về công xưởng xây dựng bên dưới.

4.2 Nhà máy, nhà xưởng liên quan đến xây dựng công trình bằng tiếng Trung

Để có thể làm địa điểm tập trung nhân lực, trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển hàng hóa thì buộc phải có các nhà máy, nhà xưởng. Xây dựng công trình bằng tiếng Trung luôn thường hay phải sử dụng những từ vựng này, hãy cùng trung tâm tiếng Trung học các từ vựng này nhé.

Trên đây là những “Từ vựng tiếng Trung chuyên ngành xây dựng và các từ vựng thường gặp trong công việc“. Hy vọng những thông tin trong chủ đề này có thể cung cấp cho bạn đặc biệt là cho người mới bắt đầu học tiếng Trung một tài liệu hữu ích. Để việc giao tiếp trong công việc được thuận lợi và dễ dàng hơn, bạn đừng quên ghi chép và học những từ mới trên nhé. Cảm ơn các bạn đã dành thời gian xem tài liệu của chúng tôi. Chúc các bạn học tập và làm việc thật tốt!

Elizabeth Ngo ( Ngô Thị Lấm ) Đồng sáng lập Ngoại Ngữ Tầm Nhìn Việt. Mang hoài bão giúp thế hệ trẻ Việt Nam có thể mở ra cánh cửa về nghề nghiệp và tiếp thu những tri thức của bạn bè trên thế giới. Ngoài phụ trách việc giảng dạy, cô Elizabeth Ngo còn là chuyên gia tư vấn hướng nghiệp cho các bạn trẻ theo đuổi các ngành ngôn ngữ Anh, Trung, Nhật, Hàn, Tây Ban Nha.

Thuế lũy thoái (tính thuế lùi lại liên tục)

Thuế hoạt động dịch vụ vui chơi giải trí

Hàng hóa chịu thuế (cần đánh thuế)

Cục thuế quan và thuế hàng tiêu dùng

Từ vựng về giấy phép xây dựng tiếng Trung

Giấy phép trong tiếng Trung là 许可证 – / Xǔkě zhèng /.

Giấy phép có thể được cấp bởi các cơ quan chức năng, để cho phép một hoạt động bị cấm. Nó có thể yêu cầu trả một khoản phí hoặc chứng minh một khả năng trước khi được cấp. Yêu cầu cũng có thể phục vụ để thông báo cho chính quyền về một loại hoạt động và cung cấp cho chính quyền cơ hội để đặt ra các điều kiện và giới hạn.