Tỉnh Trà Vinh Thành Lập Năm Nào

Tỉnh Trà Vinh Thành Lập Năm Nào

Đến ngày 26 tháng 12 năm 1991, tỉnh này lại tách ra thành hai tỉnh riêng như cũ theo Nghị quyết của Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 10. Trước đó, từ năm 1951 - 1954, hai tỉnh này cũng đã từng hợp nhất thành tỉnh Vĩnh Trà.

Đến ngày 26 tháng 12 năm 1991, tỉnh này lại tách ra thành hai tỉnh riêng như cũ theo Nghị quyết của Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 10. Trước đó, từ năm 1951 - 1954, hai tỉnh này cũng đã từng hợp nhất thành tỉnh Vĩnh Trà.

Mô hình trồng rau an toàn theo hướng GAP: trên địa bàn ấp Bích Trì, Đa Cần

- Khuyến cáo nông dân sản xuất rau an toàn trên các bờ bao, vườn nhà trong khu dân cư của xã áp dụng quy trình này.

+ Hỗ trợ đầu tư: Thực hiện theo chính sách hỗ trợ khuyến nông trong xây dựng mô hình trình diễn của Tỉnh hàng năm.

+ Nguồn vốn khuyến nông hàng năm

+ Thời gian thực hiện mô hình:                              2-5 tháng.

+ Tổng vốn đầt tư hỗ trợ mô hình:                        60 triệu đồng.

Cơ cấu tổ chức không gian

- Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã nhằm giúp đáp ứng được nhu cầu tối ưu hóa các diện tích sử dụng thông qua việc bố trí hợp lý không gian trung tâm, không gian các khu dân cư và không gian sản xuất.

- Đối với không gian trung tâm, vị trí các công trình công cộng như trung tâm hành chính tập trung của xã, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường mầm non, nhà văn hóa, chợ, khu thể thao, bưu điện,… được nâng cấp, bổ sung đáp ứng tốt sự tiện lợi, thói quen, tập quán của người dân nơi cư trú và ổn định khu vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho địa phương.

- Đối với không gian các khu dân cư, tạo lập sự hài hòa giữa khu dân cư hiện hữu đã có từ quy hoạch trước và bổ sung quy hoạch các tuyến dân cư mới trên cơ sở đã có dân cư sinh sống. Các khu dân cư này được sắp xếp nằm liền kề nhau và sử dụng giải pháp phát triển theo dạng tuyến, ven trục bộ, kênh rạch, đảm bảo phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân.

- Đối với không gian sản xuất, định hướng phân chia các chức năng của loại đất để có kế hoạch canh tác, sử dụng đất hợp lý. Ngoài ra, có thể phát triển thêm trên các tiểu vùng có mô hình sản xuất lúa chất lượng cao và sản xuất lúa giống trên địa bàn xã.

- Không gian quy hoạch tổng thể được tổ chức gồm 19 tuyến dân cư tập trung sinh sống dọc theo các tuyến Quốc lộ 53, Hương lộ 10, Tỉnh lộ 915B, các tuyến giao thông nông thôn,...

Tổ chức không gian các khu dân cư

a. Định hướng tổ chức hệ thống khu dân cư mới & cải tạo thôn xóm cũ

- Các tuyến dân cư phát triển bám theo kênh rạch được tổ chức theo cách thức khai thác sử dụng giao thông kết hợp giữa giao thông thuỷ và bộ.

- Khu dân cư trong khu trung tâm xã xây dựng tập trung theo dạng ô phố. Khu trung tâm xã và các công trình công cộng có vị trí liên hệ thuận tiện tới các điểm dân cư trong xã bằng giao thông bộ.

4.2 Định hướng tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc khu dân cư

- Các khu đất ở phân bố chủ yếu tại khu trung tâm xã và các điểm dân cư tập trung ở các ấp, xóm dân cư.

- Phát triển đất ở trên cơ sở đất ở hiện hữu, thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, phù hợp với đất đai, địa hình.

- Gắn kết chặt chẽ với các khu công trình công cộng, cây xanh vườn hoa, sân tập thể dục thể thao.

- Chỉ tiêu diện tích đất ở khoảng 50 m2/người cho cả 2 giai đoạn 2018-2025 và 2026-2030. Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở phù hợp với bản sắc văn hóa của địa phương.

- Nhà ở bố trí theo các trục giao thông chính, được tổ chức dạng nhà vườn, nhà song lập có sân vườn và nhà liên kế. Khuyến khích xây dựng nhà 2 – 3 tầng để tiết kiệm đất xây dựng.

* Đối với các lô đất ở hiện có:

Vị trí các lô ở nói chung vẫn giữ nguyên hiện trạng. Các hộ nông nghiệp có diện tích đất rộng, trung bình > 500 - 1000m2, khi tách hộ vẫn đảm bảo diện tích ở theo tiêu chuẩn.

Gồm các hộ thương mại dịch vụ có diện tích 120m2 –250m2 (là các hộ ở vị trí thuận lợi gần các trục giao thông chính, ở trung tâm xã) và hộ nông nghiệp có diện tích 500-1500 m2 là các hộ xa đường trục chính và dịch vụ công cộng khu ở.

Khu nhà vườn: ở kết hợp vườn cây ăn trái diện tích 500 –1500m2. Xây dựng lùi vào trong so với trục đường giao thông chính.

Định hướng quy hoạch xây dựng hệ thống cấp và thoát nước

- Hiện xã có 7.500 m đường ống cấp nước của nhà máy nước Trà Vinh và 10.500m đường ống cấp nước Hòa Lợi - Hưng Mỹ đến các khu dân cư trên địa bàn xã. Đến nay, toàn xã có 9/9 ấp có nước máy sinh hoạt. Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh là 99,08%. Trong giai đoạn sắp tới cần nâng cấp, hoàn chỉnh lại hệ thống cấp nước, đảm bảo tất các các hộ dân trên địa bàn xã được sử dụng nước sạch.

- Đối với một phần nhỏ số hộ không thể tiếp cận được với nguồn nước cấp từ nhà máy. Đề án đề suất một số mô hình và giải pháp kỹ thuật cấp nước sau:

+ Lu, bể chứa nước mưa: Lu chứa nước dung tích 2m3.

+ Cấu trúc: Một công trình chứa nước mưa hoàn chỉnh phải bao gồm cả phần mái hứng, máng thu, ống dẫn và lu chứa (bể chứa).

+ Mái hứng: Tốt nhất là mái ngói, mái tole hoặc mái bằng đổ bê tong cốt thép. Nếu mái là mái lá thì nên lọc nước trước khi cho chảy vào lu chứa. Diện tích mái hứng cần đủ rộng để hứng đủ lượng nước mưa cần thiết đối với một gia đình, tối thiểu cần 25 m2 /mái hứng.

+ Máng thu: Tốt nhất là làm bằng tole (có thể bằng ống tre, nứa, thân cau bổ đôi).  Máng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hứng và cần được treo đỡ cẩn thận để có thể hứng được nhiều nước nhất trong mỗi lần mưa.

+ Lu chứa có kích thước từ vài trăm đến 2.000 lít (2m3).

+ Lu chứa nước dễ làm, dễ vận chuyển, bền, nhẹ ít tốn vật tư.

+ Giá thành thấp hơn nhiều so với xây bể bằng gạch hay đổ bê tông.

+ Có thể dùng 2 hay 3 lu cho mỗi gia đình tuỳ theo số người sử dụng.

+ Do đặc điểm khí hậu ở nước ta, mùa khô thường ít mưa do vậy phải hạn chế nước dùng hàng ngày cho những nhu cầu tối thiểu (như ăn, uống, hoặc rửa mặt đánh răng).

+ Nhiều nơi mái hứng, máng thu không thích hợp, hạn chế hiệu quả nguồn nước mưa.

+ Bể chứa nước không được che, đậy cẩn thận sẽ là nơi sinh sản của muỗi, nguồn gốc của nhiều căn bệnh truyền nhiễm.

+ Kết quả đạt được sau khi rà soát điều chỉnh: hệ thống nước sạch sẽ cung cấp cho toàn bộ bà con trên xã, đảm bảo sức khỏe và tránh ô nhiểm môi trường.

- Mạng lưới đường ống hiện hữu:

+ Sử dụng mạng lưới kiểu kết hợp sao cho hiệu quả kinh tế và kỹ thuật.

+ Các hộ dân còn lại chưa thể tiếp cận với hệ thống cấp nước tập trung nên tiếp tục sử dụng nước mưa được dự trữ bằng các lu chứa nước mưa hợp vệ sinh.

- Yêu cầu kỹ thuật mạng lưới đường ống:

+ Sử dụng mạng lưới vòng kết hợp với mạng lưới cụt sao cho hiệu quả kinh tế và kỹ thuật.

+ Tiến hành lắp đặt các đồng hồ đo nước để tính thu phí sử dụng hàng tháng.

Tận dụng các nguồn nước tại chỗ sẵn có trong các sông và kênh rạch để chủ động chữa cháy. Biện pháp chữa cháy là các dụng cụ cầm tay thông thường sẵn có trong các gia đình như; Xô, Chậu, Gáo, máy bơm nước...Riêng các khu vực trung tâm có hệ thống cấp nước tập trung thì phải thiết kế hệ thống cấp nước chữa cháy áp lực thấp.

Hiện nay xã chưa có hệ thống thoát nước mưa, nước mưa chủ yếu thoát tự nhiên về các kênh rạch hiện hữu. Các cơ sở sản xuất trên địa bàn xã có xây dựng hệ thống thoát nước tại nơi sản xuất điều đạt chuẩn về môi trường

Trong giai đoạn sắp tới, cần bổ sung các hệ thống thoát nước ở khu vực trung tâm xã và các khu vực khác có mật độ xây dựng cao. Sử dụng hệ thống thoát nước chung, bố trí hệ thống cống BTCT hoạt động theo chế độ tự chảy, nước thải từ các hộ gia đình được xử lý qua bể tự hoại 3 ngăn trước khi thoát vào hệ thống thoát nước chung, xả ra kênh rạch gần nhất.

Khu vực các ấp: sử dụng hệ thống thoát nước phân tán theo cụm dân cư tập trung. Và xử lý cục bộ bằng bể tự hoại hợp quy cách trước khi xả trực tiếp ra kênh rạch.

- Quy chuẩn xây dựng QCXDVN 01: 2008/BXD Việt Nam do Bộ xây dựng ban hành năm 2008;

- Tiêu chuẩn quy hoạch nông thôn mới tại các xã điểm.

- Tỷ lệ hộ sử dụng điện trên địa bàn xã Hòa Thuận đạt  99,6% /tổng số hộ dân. Duy trì hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn trên 99,6 %, tiếp tục triển khai thực hiện các công trình cung cấp điện đảm bảo phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn xã, phối hợp Điện lực Thành phố Trà Vinh và điện Nông thôn huyện Châu thành thường xuyên kiểm tra sửa chữa, nâng cấp lưới điện, phát hoang đảm bảo an toàn hành lang lưới điện. Khắc phục việc sử dụng điện không an toàn.

- Nhu cầu điện phục vụ sinh hoạt điện dân cư nông thôn cần đảm bảo tối thiểu 80% chỉ tiêu cấp điện cho sinh hoạt của hộ đô thị loại V:

+ Điện năng: 576 kWh/người/năm (giai đoạn đầu 10 năm); 650 kWh/người/năm (giai đoạn sau 10 năm);

- Nhu cầu điện cho công trình công cộng từ 20% nhu cầu điện sinh hoạt;

- Nhu cầu điện phục vụ sản xuất tính theo diện tích sản xuất 160 kW/ha.

- Đường dây trung thế trên địa bàn xã có chiều dài khoảng 11,2 km trong đó có 6,33 km lưới điện 1 pha và 4,87 km lưới điện 3 pha.

- Đường dây hạ thế có chiều dài khoảng 20,04 km.

- Toàn tuyến bố trí 25 trạm biến áp với dung lượng khoảng 1.513 kVA.

- Hệ thống điện trên địa bàn chủ yếu do ngành Điện lực Trà Vinh và Công ty cổ phần phát triển điện nông thôn quản lý và vận hành lưới điện, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và chất lượng điện năng cung cấp cho khách hàng.

Bảng 16: Rà soát, điều chỉnh thông số phụ tải điện giai đoạn 2018-2025 và tầm nhìn 2030 xã Hòa Thuận

Thời gian sử dụng công suất cực đại

Công trình công cộng và dịch vụ

Điện năng CTCC và dịch vụ (50% dân dụng)