Thành Phố Kiên Giang Có Gì Chơi

Thành Phố Kiên Giang Có Gì Chơi

Hà Giang không chỉ có những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp mà thành phố Hà Giang cũng là địa điểm du lịch hấp dẫn du khách. Vậy thành phố hà giang có gì vui chơi ? Hãy cùng LEAD TRAVEL khám phá các địa điểm du lịch hấp dẫn tại thành phố Hà Giang qua bài chia sẻ dưới đây nhé!

Hà Giang không chỉ có những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp mà thành phố Hà Giang cũng là địa điểm du lịch hấp dẫn du khách. Vậy thành phố hà giang có gì vui chơi ? Hãy cùng LEAD TRAVEL khám phá các địa điểm du lịch hấp dẫn tại thành phố Hà Giang qua bài chia sẻ dưới đây nhé!

Dân số của thành phố Hà Giang

Theo thống kê, tính đến năm 2019 dân số thành phố Hà Giang là 55.559 người, mật độ dân số đạt 416 người/km².

Thành phố Hà Giang có tổng cộng 22 dân tộc sinh sống, trong đó đa số là người Kinh (55,7%) và người Tày (22%).

Những địa điểm du lịch nổi tiếng tại thành phố Hà Giang

Hà Giang là mảnh đất được mẹ thiên nhiên ưu ái. Nơi đây có rất nhiều danh lam, thắng cảnh hùng vĩ. Khi đến với Hà Giang, đặc biệt là thành phố Hà Giang, bạn có thể thăm thú các địa điểm sau:

Cột mốc Km0 là cửa ngõ nối liền trung tâm thành phố Hà Giang với 4 huyện miền núi cao của tỉnh. Là điểm khởi đầu cho mọi chuyến hành trình khám phá.

Cột mốc Km0 không nổi tiếng về cảnh đẹp hay văn hóa, nghệ thuật. Nhưng nơi đây có ý nghĩa đặc biệt về mặt lịch sử, là kỉ niệm khó phai cho tất cả các du khách từng đặt chân đến.

Núi Cấm Sơn nằm ngay giữa lòng thành phố Hà Giang nhộn nhịp. Nơi đây vẫn giữ nguyên vẹn vẻ đẹp nguyên sơ, hùng vĩ của núi rừng. Du lịch núi Cấm Sơn là 1 trải nghiệm khó quên cho những ai có tâm hồn yêu thiên nhiên. Bên cạnh đó, bạn còn có cơ hội tham quan Cấm Sơn linh từ. Đây cũng là một địa danh nổi tiếng linh thiêng.

Du lịch thành phố hà giang có gì ? Những địa điểm du lịch tại thành phố Hà Giang không nên bỏ qua:

Núi Cấm là địa danh đầu tiên được nhắc đến khi bạn đặt chân đến thành phố Hà Giang. Núi Cấm hay còn được gọi là Thiên Cẩm Sơn sở hữu cảnh vật với cây cỏ, hoa lá đẹp tựa dải gấm trời. Khi đến đây bạn cũng được chiêm ngưỡng ngọn núi oai vệ, lẫm liệt như hình ảnh những con sư tử hùng dũng và oai phong giữa đất trời.

Nếu bạn muốn chinh phục núi Cấm thì chỉ có 1 con đường duy nhất đó là xuất phát từ phía dưới chân núi với ô tô hay xe máy để tới được lưng chừng núi và chặng đường sau đó bạn phải đi bộ trên những thửa ruộng bậc thang bê tông trải dọc sườn núi quanh co và khó đi.

Khi lên được đỉnh núi Cấm bạn sẽ thấy hang sâu thăm thẳm đứng thẳng sừng sững giống như hình ảnh giếng trời.Trong nhiều năm lịch sử về trước núi Cấm còn được quân đô hộ Pháp chọn làm chốt canh giữ chính vì vậy Núi Cấm luôn được nhớ tới với sự thiêng liêng có chút huyền bí.

Ngoài ra trên đỉnh núi Cấm còn có các vết tích của các hang đá sâu, hệ thống đào hầm, lô cốt của Pháp. Khi đứng trên cao bạn còn có thể phóng xa tầm mắt để chiêm ngưỡng và ngắm trọn vẹn lung linh nhiều màu sắc của thành phố Hà Giang.

Dòng sông Lô vẫn ngày ngày chảy trong lòng thành phố Hà Giang xinh đẹp. Nếu bạn đang phân vân chưa biết thành phố hà giang có gì thì hãy đến để chiêm ngưỡng dòng sông quanh co khúc khuỷu đạo thành phố bao trọn trong lòng dù trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sự nhưng dòng sông vẫn êm đềm trôi và chứng kiến mọi thay đổi của con người và vạn vật nơi đây.

Dòng sông yên bình này cũng góp phần giúp khí hậu Hà Giang dịu mát hơn, môi trường sống cũng trong lành hơn. Đặc biệt sông Lô về đêm rất lãng mạn và thơ mộng.

Đây là quảng trường nằm ở giữa trung tâm thành phố Hà Giang được phong tặng di tích lịch sử quốc gia. Đây cũng chính là nơi Bác Hồ đã có cuộc nói chuyệ với 16800 cán bộ cũng nhân dân Hà Giang vào dịp 27/3/1961. Đến năm 2005 tỉnh Hà Giang đã đầu tư xây dựng với quy mô lớn hơn và mở rộng hơn đặc biệt có tượng đài Hồ Chí Minh để ghi nhớ sự kiện năm xưa.

Tour Hà Giang 2 ngày 3 đêm Ghép lẻ Giá tốt nhất

Đến ngày nay quảng trường 26/3 là địa điểm lớn hội tụ rất nhiều người con Hà Giang đổ về vào các dịp lễ lớn của đất nước. Đây cũng chính là địa điểm vui chơi, nơi tổ chức các hoạt động chính trị văn hóa của tỉnh Hà Giang.

Nếu bạn muốn chiêm ngưỡng  trọn vẹn cảnh sắc tuyệt vời của Hà Giang thì hãy đến núi Mỏ Neo. Đây là ngọn núi mang biểu tượng của thành phố Hà Giang xinh đẹp. Cùng với núi Cấm, núi Mỏ Neo cũng tạo thành 2 hình tượng oai hùng, bất diện tượng trưng cho hình ảnh vợ chồng son sắt bên nhau qua thời gian. Điểm nổi bật của Mỏ Neo chính là vẻ đẹp hoang sơ và kì bí của những tán rừng với những loại gỗ quy hiếm có tuổi đời hàng trăm năm tuổi.

Thành phố Hà Giang vẫn luôn khoác lên mình màu áo xinh đẹp với nhiều cảnh sắc thiên nhiên hấp dẫn du khách. Tất cả tổng thể hòa vào nhau tạo nên bức tranh phong cảnh nhiều màu sắc có nhiều mảng màu tối sáng vô cùng huyền ảo.Thành phố Hà Giang không lộng lẫy kiêu sa mà hiện lên là 1 bức tranh thiên nhiên trong khung cảnh quyến rũ nên thơ và trữ tình ch o bất kì ai chiêm ngưỡng nó để rồi nhớ mãi không quên.

Hi vọng với các thông tin mà LEAD TRAVEL chia sẻ trên đây bạn đã biết thành phố hà giang có gì hấp dẫn phải không nào. Bạn còn chần chừ gì nữa mà không xách balo lên và đến với thành phố Hà Giang để có những trải nghiệm tuyệt vời tại mảnh đất địa đầu tổ quốc nào.

Chúc bạn có chuyến du lịch Hà Giang vui vẻ nhé !

Bài viết luôn được cập nhật, vì vậy hãy nhấn tổ hợp Ctrl + D để bookmark trang này ở trình duyệt của bạn nhé!

Thành phố Hà Giang là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh Hà Giang. Nơi đây nổi tiếng với cánh đồng hoa tam giác mạch, những dãy núi hùng vĩ cùng bản sắc dân tộc của nhân dân. Thành phố đang dần trở thành địa điểm du lịch yêu thích của giới trẻ. Dưới đây là kinh nghiệm đi thành phố Hà Giang: chơi gì? ăn gì? ở đâu?

Đôi nét về thành phố Hà Giang

Hà Giang là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc nước ta. Nơi đây nổi tiếng với những điểm du lịch thuần tự nhiên nổi tiếng. Khi đi du lịch Hà Giang, thành phố Hà Giang thường là một trong những điểm đến đầu tiên của nhiều du khách. Vậy thành phố Hà Giang nằm ở đâu?

Thành phố Hà Giang nằm ở trung tâm tỉnh Hà Giang, thuộc khu vực Đông Bắc Bộ. Cách cửa khẩu Thanh Thủy trên biên giới Việt Nam – Trung Quốc chỉ 23km, cách thủ đô Hà Nội 318 km. Phía đông giáp huyện Bắc Mê, các phía còn lại giáp huyện Vị Xuyên.

Thành phố Hà Giang có diện tích 133,46 km². Có 8 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm: 5 phường: Minh Khai, Ngọc Hà, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Trần Phú và 3 xã: Ngọc Đường, Phương Độ, Phương Thiện.

Đặc trưng khí hậu của thành phố Hà Giang

Vì nằm trong địa phận vùng núi phía Đông Bắc Bộ, nên thành phố Hà Giang có khí hậu lạnh. Nhiệt độ trung bình năm của thành phố từ 21,6 đến 23,9 °C. Mùa hè nhiệt độ cao, có thể lên đến 39 – 40 °C, nhưng mùa đông lạnh và hanh khô, có nơi xuống dưới 1,5 – 2 °C.

Việc lựa chọn một thời điểm thích hợp để đi du lịch thành phố Hà Giang sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hành trình chuyến đi của bạn. Tham khảo thêm về bảng thời tiết thành phố Hà Giang theo các tháng với các hoạt động đặc trưng:

Các vườn hoa hoặc cánh đồng hoa ở đây nằm trải dài khắp các tuyến đường lớn. Không khó để được ngắm hoa nở phủ trắng núi rừng khi đến với thành phố Hà Giang.

List khách sạn cao cấp tại thành phố Hà Giang

Ngoài việc du lịch và thăm quan trong ngày, du khách có thể lựa chọn nghỉ lại qua đêm tại các Dưới đây là list 3 khách sạn thành phố Hà Giang uy tín chất lượng:

Website: phoenixhotelhagiang.com

– Đạt tiêu chuẩn 4 sao, sang chảnh bậc nhất Hà Giang.

– Khách sạn có phong cách tân cổ điển, view đẹp.

– Chỗ đậu xe, wifi và bữa sáng miễn phí.

– Phòng nghỉ được vệ sinh và khử trùng thường xuyên.

– Bao gồm 15 căn nhà được thiết kế hình chiếc địu lưng.

– Có bể bơi và dịch vụ spa chăm sóc sức khỏe.

Từ 450.000 – 4.600.000 VNĐ/đêm.

Trên đây là toàn bộ kinh nghiệm đi thành phố Hà Giang: chơi gì? ăn gì? ở đâu? Bạn còn chần chờ không thử đến và trải nghiệm một kỳ nghỉ thật vui và hạnh phúc bên người thân tại thành phố giữa miền núi cao này!

Châu Thành là một huyện thuộc tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Huyện Châu Thành nằm ở trung tâm tỉnh Kiên Giang, có vị trí địa lý:

Huyện Châu Thành có diện tích 285,44 km², dân số năm 2020 là 161.230 người[1], mật độ dân số đạt 565 người/km².

Đây là địa phương có đường cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi đi qua đã được đưa vào khai thác.

Huyện Châu Thành có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Minh Lương (huyện lỵ) và 9 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ, Mong Thọ A, Mong Thọ B, Thạnh Lộc, Vĩnh Hòa Hiệp, Vĩnh Hòa Phú.

Bản đồ hành chính huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang

Trong văn học dân gian ở Nam Bộ có khá nhiều câu sử dụng từ "châu thành", mặc dù trong văn bản được viết hoa, nhưng "châu thành" ở đây được dùng như là một danh từ chung, chỉ nơi phố xá đông đúc, văn minh. Từ "châu thành" vốn là một từ Hán-Việt, được sử dụng khá phổ biến ở Nam Bộ. Khái niệm "châu thành" có thể hiểu là:

Sau khi chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, ngày 5 tháng 6 năm 1867, thực dân Pháp ra nghị định chia 6 tỉnh Nam Kỳ ra 24 hạt tham biện (arondissemnent). Viên cai trị hạt là tham biện (inspecteur, sau đổi là administrateur). Lỵ sở của hạt gọi là "châu thành", có chức năng như một "trung tâm hành chính" của hạt. Bắt đầu từ năm 1912, địa danh Châu Thành chính thức được đặt tên cho nhiều đơn vị hành chính cấp quận ở các tỉnh Nam Kỳ.

Ban đầu, "châu thành" chỉ các trung tâm hành chính, nơi có chợ búa, các cơ quan của hạt tham biện trú đóng. Sau khi thành lập các thị xã với chức năng "tỉnh lỵ", nó chiếm một phần diện tích của "châu thành", phần diện tích còn lại vẫn giữ tên cũ là quận Châu Thành và sau này là huyện Châu Thành. Hiện nay các thị xã tỉnh lỵ đó đều đã được nâng cấp trở thành các thành phố trực thuộc tỉnh.

Huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay chính là quận Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá thời Pháp thuộc. Địa bàn thành phố Rạch Giá ngày nay khi đó vẫn nằm trong quận Châu Thành.

Ngày 20 tháng 5 năm 1920, thực dân Pháp lập quận Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá, quận lỵ đặt làng Vĩnh Thanh Vân, gồm có 2 tổng: tổng Kiên Hảo với 8 làng và tổng Kiên Tường với 8 làng. Ngày 7 tháng 8 năm 1952, tổng Kiên Hảo gồm các làng: Thổ Sơn, Sóc Sơn, Mỹ Lâm, Tân Hội, Vĩnh Thanh Vân, Phi Thông, An Hoà; tổng Kiên Tường gồm có các làng: Minh Lương, Vĩnh Hoà Hiệp, Bình Sơn, Hoà Thạnh Lợi, Hoá Quản, Thới An, Thủy Liễu.

Thời Pháp thuộc, làng Vĩnh Thanh Vân vừa đóng vai trò là quận lỵ quận Châu Thành và là tỉnh lỵ tỉnh Rạch Giá.

Sau năm 1945, chính quyền kháng chiến của Việt Minh cho thành lập thị xã Rạch Giá trực thuộc tỉnh Rạch Giá trên cơ sở tách đất từ quận Châu Thành cùng tỉnh.

Sau năm 1956, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đổi tên quận Châu Thành thành quận Kiên Thành thuộc tỉnh Kiên Giang vừa mới thành lập, quận lỵ vẫn đặt tại xã Vĩnh Thanh Vân. Đồng thời, chính quyền Việt Nam Cộng hòa cũng tách đất quận Kiên Thành để lập thêm quận Kiên Tân cùng thuộc tỉnh Kiên Giang, quận lỵ đặt tại xã Tân Hiệp.

Ngày 31 tháng 5 năm 1961, chính quyền Việt Nam Cộng hòa cho thành lập quận Kiên Lương thuộc tỉnh Kiên Giang. Quận Kiên Lương gồm các xã tách từ quận Kiên Thành và quận Hà Tiên cùng thuộc tỉnh Kiên Giang.

Sau năm 1965, giải thể tất cả các tổng. Từ năm 1956 đến năm 1970, tỉnh lỵ Rạch Giá của tỉnh Kiên Giang cũng nằm trong địa phận xã Vĩnh Thanh Vân thuộc quận Kiên Thành. Như vậy, trong giai đoạn này xã Vĩnh Thanh Vân vừa đóng vai trò là quận lỵ quận Kiên Thành và là tỉnh lỵ tỉnh Kiên Giang (tỉnh lỵ có tên là "Rạch Giá"). Đến ngày 30 tháng 9 năm 1970, chính quyền Việt Nam Cộng hòa quyết định tái lập thị xã Rạch Giá trên cơ sở hai xã Vĩnh Thanh Vân và An Hòa thuộc quận Kiên Thành trước đó. Đồng thời, quận lỵ Kiên Thành được dời về Rạch Sỏi.

Tuy nhiên, về phía chính quyền Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau này là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, địa bàn quận Kiên Thành và quận Kiên Lương thuộc tỉnh Kiên Giang lúc bấy giờ vẫn do huyện Châu Thành và thị xã Rạch Giá cùng thuộc tỉnh Rạch Giá quản lý. Lúc này, chính quyền Cách mạng cũng cho thành lập huyện Tân Hiệp thuộc tỉnh Rạch Giá trên cơ sở phần lớn diện tích quận Kiên Tân thuộc tỉnh Kiên Giang của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Sau đó, huyện Châu Thành bị chia ra thành hai huyện: Châu Thành và Châu Thành A cùng thuộc tỉnh Rạch Giá. Địa bàn huyện Hòn Đất thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay lúc đó chính là huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Rạch Giá của phía chính quyền Cách mạng.

Năm 1971 khi Trung ương Cục miền Nam quyết định thành lập tỉnh Châu Hà, tách ra từ tỉnh An Giang, trên phần đất tỉnh Châu Đốc và tỉnh Hà Tiên trước đó thì huyện Châu Thành A của tỉnh Rạch Giá lại được giao về cho tỉnh Châu Hà quản lý. Đến năm 1974 huyện Châu Thành A lại thuộc tỉnh Long Châu Hà. Riêng huyện Châu Thành thì vẫn thuộc tỉnh Rạch Giá như cũ.

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền quân quản Cộng hòa miền Nam Việt Nam ban đầu vẫn đặt huyện Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá và huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Long Châu Hà như trước đó cho đến đầu năm 1976.

Tháng 2 năm 1976, tái lập huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang trên cơ sở hợp nhất huyện Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá và huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Long Châu Hà trước đó.

Ban đầu, Huyện Châu Thành có 10 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Rạch Sỏi và 9 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ, Mỹ Lâm, Nam Thái Sơn, Phi Thông, Sóc Sơn, Vĩnh Hòa Hiệp.

Ngày 3 tháng 6 năm 1978, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 125-CP[3].Theo đó, chia huyện Châu Thành thành 2 huyện: Hòn Đất và Châu Thành.

Lúc này, huyện Châu Thành còn lại 7 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Rạch Sỏi và 6 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ, Phi Thông, Vĩnh Hòa Hiệp.

Ngày 27 tháng 9 năm 1983, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 107-HĐBT[4].Theo đó:

Ngày 24 tháng 5 năm 1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định 92-HĐBT[5].Theo đó:

Lúc này, huyện Châu Thành có 7 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Minh Lương và 6 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ A, Mong Thọ B, Vĩnh Hòa Hiệp.

Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23-CP[6].Theo đó, thành lập xã Thạnh Lộc trên cơ sở 2.907,21 ha diện tích tự nhiên và 11.119 nhân khẩu của xã Mong Thọ A.

Ngày 7 tháng 2 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 15/2005/NĐ-CP[7].Theo đó, thành lập xã Vĩnh Hòa Phú trên cơ sở 2.668,58 ha diện tích tự nhiên và 11.237 nhân khẩu của xã Vĩnh Hòa Hiệp.

Ngày 26 tháng 7 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 97/2005/NĐ-CP[8].Theo đó, thành lập xã Mong Thọ trên cơ sở 1.480,42 ha diện tích tự nhiên và 7.938 nhân khẩu của xã Mong Thọ B.

Như vậy, đến thời điểm này, huyện Châu Thành có 9 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Minh Lương và 9 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ A, Mong Thọ B, Vĩnh Hòa Hiệp, Thạnh Lộc, Vĩnh Hòa Phú, Mong Thọ đều giữ ổn định như hiện nay.

Đây là một huyện có diện tích nhỏ nhưng lại là một trong những địa phương có đóng góp nhiều vào ngân sách tỉnh. Nền kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản,... Tại Châu Thành có khu công nghiệp Thạnh Lộc và cảng cá Tắc Cậu là cảng cá lớn nhất tỉnh (cũng là cảng cá lớn nhất nước), hiện nay đang được xây dựng thành khu công nghiệp nghề cá của tỉnh Kiên Giang. Trong tương lai, tại Châu Thành sẽ có một bệnh viện cấp trung ương lớn nhất Tây Nam Bộ được xây dựng. Hai quốc lộ 63 và 61 chạy qua Châu Thành đang được xây dựng.

Phà Tắc Cậu, An Biên đi Châu Thành - Rạch Giá

Sông Cái Bé, đoạn Châu Thành, Kiên Giang

Thành phố Hà Giang nơi cũng có nhiều cảnh sắc thiên nhiên, núi non hùng vĩ không kém gì các huyện lị khác. Vậy du lịch thành phố Hà Giang có gì đặc sắc, hãy cùng PYS Travel khám phá ngay nhé!

Hà Giang là một tỉnh miền núi Đông Bắc và là nơi cực Bắc của Việt Nam cách Hà Nội khoảng hơn 300km. Là nơi có địa hình khắc nghiệt, chủ yếu là đồi núi cao với độ dốc lớn, sông suối bị chia cắt tạo nên phong cảnh núi non hùng vĩ với những cung đường dốc cao uốn lượn tuyệt đẹp làm ai ai cũng phải mê mẩn. Du lịch thành phố Hà Giang là điều chắc chắn bạn nên làm một lần trong đời, đến vùng đất này rồi bạn sẽ phải yêu, phải nhớ.

Hà Giang - điểm cực Bắc của Việt Nam (ảnh: PYS Travel)

Hà Giang hiện nay đang có khoảng 20 dân tộc thiểu số sinh sống vì thế nơi đây bản sắc văn hoá rất khác nhau và có sự đa dạng. Thời tiết Hà Giang là cận nhiệt đới ẩm nhưng do địa hình khá cao nên khí hậu mang màu sắc ôn đới nhiều hơn. Thời tiết khá mát mẻ vào mùa hè và khá lạnh vào mùa đông.

Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, thành phố Hà Giang nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh, cách cửa khẩu Thanh Thuỷ 23km và cách Hà Nội khoảng 320km. Thành phố Hà Giang gồm 5 phường: Minh Khai, Ngọc Hà, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Trần Phú và 3 xã: Ngọc Đường, Phương Đô, Phương Thiện.

Thành phố Hà Giang là vùng đồi núi thấp, rừng già xen kẽ các đồng lúa, độ cao trung bình từ 50 - 100m. Đây là vùng đất có đai phì nhiêu thích ứng với nhiều loại cây trồng, trên địa bà thành phố còn có sông Lô và sông Miện chảy qua vô cùng màu mỡ.