Ngành Thực Phẩm Ở Việt Nam

Ngành Thực Phẩm Ở Việt Nam

1. Hồ sơ bổ sung ngành nghề bán lẻ lương thực, thực phẩm

1. Hồ sơ bổ sung ngành nghề bán lẻ lương thực, thực phẩm

IV/ Dịch vụ bổ sung ngành nghề đăng ký kinh doanh của Nam Việt Luật

– Nam Việt Luật quy tụ đội ngũ chuyên viên, luật sư được đào tạo bài bản, giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, am hiểu về thủ tục thành lập công ty cũng như thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh nên có khả năng tư vấn chi tiết những vấn đề liên quan một cách chi tiết cho bạn. Không chỉ tư vấn miễn phí mọi thắc mắc liên quan, Nam Việt Luật còn hướng dẫn khách hàng cách chuẩn bị hồ sơ, thủ tục để thuận lợi thay đổi, bổ sung ngành nghề đăng ký kinh doanh.

– Đặc biệt, khi nhận được ủy quyền, Nam Việt Luật sẽ thay khách hàng soạn thảo thủ tục, nộp hồ sơ và lấy kết quả để trả cho khách hàng một cách nhành chóng, để giúp công ty của bạn thuận lợi kinh doanh ngành nghề muốn bổ sung hay muốn thay đổi. Đến Nam Việt Luật, bạn sẽ được:

+ Tư vấn tận tình về ngành nghề, mã ngành kinh doanh

+ Nhân viên công ty Nam Việt Luật thực hiện toàn bộ thủ tục với cơ quan nhà nước liên quan tới thủ tục thay đổi ngành nghề đăng ký kinh doanh

+ Thực hiện thủ tục công bố thông tin thay đổi đăng ký kinh doanh sau thay đổi, bổ sung ngành nghề cho khách hàng, thủ tục cần lưu ý sau thay đổi đăng ký kinh doanh cho khách hàng

– Công ty Nam Việt Luật chúng tôi không những cung cấp dịch vụ thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh mà còn có các dịch thay đổi đăng ký kinh doanh khác như thay đổi tên công ty, thay đổi địa chỉ trụ sở chính, thay đổi đại diện pháp luật, thay đổi chủ sở hữu, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, thay đổi thành viên hoặc cổ đông công ty, tăng vốn điều lệ, thay đổi cơ cấu ti lệ góp vốn… Nên để được tư vấn, hướng dẫn chi tiết hơn về thủ tục bổ sung ngành nghề bạn hãy liên hệ ngay đến Nam Việt Luật để được hỗ trợ.

NVL Legal – Chuyên gia pháp lý biên tập bài viết website nhằm giúp độc giả có thể tiếp cận, tham khảo thông tin ở mức độ cơ bản. Tuy nhiên, quy định pháp luật thường xuyên thay đổi, tại thời điểm đăng tải bài viết không tránh khỏi việc cập nhật chưa kịp thời, do đó thông tin chỉ có giá trị tham khảo, chưa là căn cứ đầy đủ để áp dụng trong thực tế. Nếu cần thêm thông tin chính xác, bạn vui lòng liên hệ NVL để được hỗ trợ.

Công ty: Công ty TNHH Thực phẩm Nissin Việt Nam

Địa điểm làm việc: Số 2 VSIP II-A, Đường số 19 VSIP II-A, Phường Vĩnh Tân, Thị xã Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương

• Kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm thực phẩm từ nguyên liệu đến bán thành phẩm

• Tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm

• Ưu tiên ứng viên lân cận VSIP IIA

• BHXH đóng full lương, BHTN 24/7

Gửi CV trực tiếp qua Email: [email protected]

Tiếng Anh theo từng chuyên ngành rất khó vì có những đặc điểm riêng liên quan đến đặc thù của công việc. Tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm cũng vậy. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ tới các bạn một số từ vựng thường được dùng trong ngành công nghệ thực phẩm.

– Additive: Chất phụ gia được thêm vào thực phẩm với mục đích nào đó

– Ambient temperature: Nhiệt độ bình thường ở trong phòng (20-25ºC)

– Analysis of brief/task: Phá vỡ thiết kế, cấu trúc để tìm điểm quan trọng

– Antioxidant: chất chống oxy hóa

– Antibacterial: Chất thường tiêu diệt vi khuẩn

– Appliance: Một phần của thiết bị điện

– Aseptic packaging: bảo quản thực phẩm mà không sử dụng chất bảo quản hoặc ướp lạnh

– Assembling: ghép các bộ phận vào với nhau

– Attributes: đặc tính cụ thể của một thực phẩm

– Balanced diet: chế độ ăn uống cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và năng lượng

– Biodegradable: bị phá hủy hoàn toàn bằng vi khuẩn

– Blast chilling: làm lạnh nhanh

– Calcium: canxi, khoáng chất cần thiết cho xương và răng chắc khỏe

– Caramelisation: Quá trình thay đổi màu sắc từ đường trắng sang nâu khi nung nóng

– Carbohydrate: nguồn năng lượng chính của cơ thể

– CAM Computer Aided Manufacture: Sử dụng máy tính để kiểm soát tất cả các quá trình sản xuất trong nhà máy

– Clostridium: một dạng gây ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn

– Coagulation: thay đổi cấu trúc của protein do nung nóng hay tác động cơ học, axit

– Coeliac disease: Bệnh coeliac

– Cook-Chill: phương pháp nấu chín thực phẩm sau đó làm lạnh nhanh chóng, lưu trữ trong môi trường dưới 5 độ C để giữ chất lượng của sản phẩm trong thời gian ngắn.

– Colloidal structure: cấu trúc dạng keo

– Colloids: được hình thành khi một chất được phát tán thông qua chất khác

– Consistency: đảm bảo sản phẩm đều như nhau

– Consumer: khách hàng, người tiêu dùng

– Contaminate: làm hỏng, bẩn thứ gì đó

– Critical Control Point (CCP): Khi mối nguy hại về an toàn thực hẩm được ngăn chặn và giảm ở một mức độ có thể chấp nhận được.

– Cross contamination: nhiễm chéo

– Cryogenic freezing: đông lạnh

– Design task: nhiệm vụ thiết kế

– Design criteria: tiêu chuẩn thiết kế

– Deteriorate: xấu đi, bắt đầu phân hủy và mất đi độ tươi của sản phẩm

– Development: thay đổi một sản phẩm sẽ ảnh hưởng đến đặc điểm của nó

– Dextrinisation: tinh bột chuyển thành đường

– Dietary Fibre: material, mostly from plants, which is not digested by humans but which

– Diverticular Disease: bệnh thiếu chất xơ

– E numbers: Hệ thống phân loại các chất phụ gia được phép sản xuất bởi Liên minh Châu Âu

– Eatwell plate: chế độ ăn uống lành mạnh

– Emulsifying agent: Kỹ thuật chung chất khử nhũ tương.

– Enzymic browning: phản ứng giữa thực phẩm và oxy sẽ dẫn đến màu nâu

– Estimated Average Requirement (EARs): Ước tính giá trị dinh dưỡng trung bình

– Flavour enhancers: chất hỗ trợ

– Food additive: chất phụ gia dùng trong thực phẩm

– Food spoilage: thực phẩm hỏng

II/ Quy định cụ thể về việc thông báo bổ sung ngành nghề kinh doanh

– Theo quy của Luật Doanh nghiệp thì khi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục công bố công khai trên Cổng thông tin quốc gia. Trong vòng 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới công ty phải thực hiện công bố nội dung đăng ký kinh doanh mới theo đúng quy định.

– Trừ việc thay đổi địa điểm kinh doanh, chi nhánh công ty, văn phòng đại diện của công ty thì không phải thực hiện thủ tục công bố thông tin trên Cổng thông tin quốc gia. Còn việc bổ sung ngành nghề kinh doanh chắc chắn phải thực hiện thủ tục này.

– Cụ thể về vấn đề này Điều 49 của nghị định 78/NĐ-CP/2015 hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp,p quy định cụ thể như sau:

Điều 49. Thông báo bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh

– 1. Trường hợp bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh, doanh nghiệp gửi Thông báo đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký. Nội dung Thông báo bao gồm:

+ a) Tên, mã số doanh nghiệp, mã số thuế hoặc số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (trường hợp doanh nghiệp chưa có mã số doanh nghiệp, mã số thuế);

+ b) Ngành, nghề đăng ký bổ sung hoặc thay đổi;

+ c) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp,

Kèm theo Thông báo phải có Quyết định và bản sao hợp lệ biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần và của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; quyết định của chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên về việc bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh. Quyết định, biên bản họp phải ghi rõ những nội dung được thay đổi trong Điều lệ công ty.

– 2. Khi nhận Thông báo, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, bổ sung, thay đổi thông tin về ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp.

– 3. Trường hợp hồ sơ thông báo bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh không hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung hồ sơ trong thời hạn 03 ngày làm việc.

– 4. Doanh nghiệp có trách nhiệm thông báo thay đổi, bổ sung ngành, nghề kinh doanh với Phòng Đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày có thay đổi. Trường hợp có thay đổi mà doanh nghiệp không thông báo thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.

– Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, Cơ quan đăng ký kinh doanh phải gửi thông tin bổ sung ngành nghề kinh doanh cho cơ quan thuế, cơ quan quản lý lao động, cơ quan thống kê, cơ quan bảo hiểm xã hội;

– Định kỳ Cơ quan đăng ký kinh doanh phải gửi thông tin đăng ký doanh nghiệp và thông tin bổ sung ngành nghề kinh doanh cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền cùng cấp, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố – nơi công ty, doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

– Các tổ chức, cá nhân có quyền đề nghị Cơ quan đăng ký kinh doanh cung cấp các thông tin mà công ty phải công khai theo quy định của pháp luật