Meta Mới Phải Học Lại Từ Đầu Khi Nào

Meta Mới Phải Học Lại Từ Đầu Khi Nào

Có nhiều người tranh cãi rằng khi mới bắt đầu học tiếng Đức thì không nên quá chú trọng vào học từ vựng mà nên tập trung luyện học phát âm. Điều đó không sai, bởi vì khi học từ mới thì chúng ta cũng phải đọc nó lên. Nhưng mà cũng có phần không đúng, nếu tập trung vô luyện phát âm không thì vốn từ vựng chúng ta sẽ bị ít đi, nên cách hay nhất là thực hiện hai việc cùng một lúc. Theo như kinh nghiệm đau thương được chia sẻ của nhiều người học ngoại ngữ thì học phát âm rất dễ bị sai nếu như không có người hướng dẫn. Đây là điều cần chú ý trong học tiếng Đức cho người mới bắt đầu, bởi vì một khi đã sai thì rất khó để sửa.

Có nhiều người tranh cãi rằng khi mới bắt đầu học tiếng Đức thì không nên quá chú trọng vào học từ vựng mà nên tập trung luyện học phát âm. Điều đó không sai, bởi vì khi học từ mới thì chúng ta cũng phải đọc nó lên. Nhưng mà cũng có phần không đúng, nếu tập trung vô luyện phát âm không thì vốn từ vựng chúng ta sẽ bị ít đi, nên cách hay nhất là thực hiện hai việc cùng một lúc. Theo như kinh nghiệm đau thương được chia sẻ của nhiều người học ngoại ngữ thì học phát âm rất dễ bị sai nếu như không có người hướng dẫn. Đây là điều cần chú ý trong học tiếng Đức cho người mới bắt đầu, bởi vì một khi đã sai thì rất khó để sửa.

Bắt đầu từ học từ vựng tiếng Đức

Nhiều người nói khi bắt đầu học thì phải học từ vựng tiếng Đức trước tiên. Điều đó không sai mà còn được áp dụng làm bước đầu tiên khi bắt đầu học bất cứ một ngôn ngữ nào. Từ vựng chính nền tảng để bạn học luyện những kỹ năng khác. Thực tế thì học tiếng Đức giống như xây nhà đẹp vậy. Nếu như bạn muốn xây nhà cao tầng thì phải có nền móng chắc. Kỹ năng tiếng Đức thì giống như trụ cột để chống đứng cái nhà vậy, tất cả đều bắt đầu từ nền móng mà ra. Nếu như nền móng không vững thì trụ còn sập huống chi nói tới nhà. Giống như muốn có một nền móng chắc để xây một ngôi nhà đẹp, thì muốn học tiếng Đức tốt thì trước tiên phải có vốn từ vựng tốt.

Bắt đầu từ học từ vựng tiếng Đức

Nếu đủ điều kiện, nên nộp lại hồ sơ ngay sau khi bị từ chối

Sau khi rà soát lại toàn bộ các vấn đề tài chính, công việc, nhân thân, lịch sử đi du lịch của bạn rồi vẫn không biết có nên nộp lại hay không. Đừng ngần ngại hãy nhắc điện thoại lên và gọi cho chúng tôi 091 333 9339, [email protected] , chúng tôi sẽ đánh giá hồ sơ cho bạn và đưa ra lời khuyên cụ thể nên hay không nên nộp lai ngay và bạn cần cải thiện hồ sơ những gì trước khi nộp lại.

Lộ trình săn học bổng du học

Sau khi tìm hiểu về những loại giấy tờ cần thiết, có thể thấy rằng quá trình chuẩn bị cho việc xin học bổng sẽ mất rất nhiều thời gian. Chính vì vậy, sẽ rất khó để xin học bổng nếu thời gian chuẩn bị chỉ kéo dài vỏn vẹn 1 tháng như câu hỏi được nêu ra ở đầu bài. Tuy nhiên, nếu học sinh, sinh viên có thể thỏa mãn được ít nhất 3/5 điều kiện trên, các bạn hoàn toàn có thể thử sức của mình.

Liên hệ hotline 0938 938 748 để ISA tư vấn kỹ hơn về lộ trình du học – xin học bổng cấp tốc nhé!

Một lộ trình du học và xin học bổng thông thường sẽ được chia thành 3 giai đoạn dưới đây.

Đầu tiên, bạn và gia đình cần xác định rõ hướng đi sau khi học hết cấp 3 tại Việt Nam. Nếu lựa chọn của gia đình là đi du học, bạn cần phải chuẩn bị ngay từ khi còn học lớp 9 hoặc lớp 10 bằng các bước sau:

Bước sang năm học lớp 11, bạn có hai lựa chọn: hoặc là học tiếp lớp 11 và 12 tại Việt Nam để có bằng tốt nghiệp phổ thông; hoặc là chọn các chương trình dự bị đại học tại nước ngoài để du học. Nếu chọn lộ trình đầu tiên, bạn cần đảm bảo thực hiện những bước sau:

Đây là giai đoạn gấp rút và cực kỳ quan trọng để bạn tiến hành nộp hồ sơ xin học bổng:

Trong suốt thời gian này, các bạn cần phải cập nhật liên tục thông tin tuyển sinh từ phía nhà trường để đảm bảo nộp hồ sơ đúng thời hạn. Sẽ có một số mốc thời gian quan trọng mà bạn cần đặc biệt lưu ý khi tiến hành nộp hồ sơ, bao gồm:

Trên đây là toàn bộ những thông tin bạn cần nắm vững nếu muốn quy trình xin học bổng du học của mình diễn ra một cách thuận lợi nhất. Bạn cần tập trung tinh thần và lưu ý các mốc thời gian để không bỏ lỡ cơ hội nộp đơn của mình.

Nếu bạn và gia đình đang gặp khó khăn trong việc xin học bổng, hãy liên hệ hotline 0938 938 748 của ISA hoặc đến ngay Văn phòng 157 Lý Chính Thắng, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP. HCM nhé!

Học tiếng Đức nên bắt đầu từ đâu? Có phải nên bắt đầu từ học nghe xong rồi tới học nói không? Câu trả lời phù hợp là bạn nên bắt đầu với tất cả mọi thứ liên quan đến tiếng Đức. Bởi vì học tiếng Đức đâu chỉ xoay quanh việc học từ vựng và ngữ pháp tiếng Đức mà còn liên quan đến nhiều mặt khác nữa. Đâu thể nào mà nói sau khi tôi học được nhiều từ mới rồi mới có thể học nghe. Sau khi nghe quen rồi mới bắt đầu học nói. Học như vậy chắc phải đợi hết 30 cái xuân mới có thể sử dụng tiếng Đức thành thạo quá. Không người nào học như vậy, các kỹ năng luôn phải được sử dụng song song với nhau để hỗ trợ nhau khi học.

Với lại nếu như bạn đã có ý muốn học tiếng Đức thì hãy chuẩn bị về mặt tinh thần và thể chất, vì tiếng Đức là một ngôn ngữ còn khó học hơn tiếng Anh. Nếu như trình độ tiếng Anh của bạn còn chưa vững thì càng phải nỗ lực nhiều hơn khi học tiếng Đức. Bài viết sau đây chính là định hướng cho con đường mở đầu trong quá trình học tiếng Đức của bạn.

Xem thêm: Phương pháp để học tiếng Đức nhanh nhất

Đã sang Mỹ, phải chấp nhận làm lại từ đầu

) - Nếu tôi là đứa con của ông bố, bà mẹ đã bỏ tất cả sang đây, chịu bao nhiêu nhọc nhằn để cho tôi được ăn học ở Mỹ, thì tôi sẽ không ngồi đây ủ rũ, phân vân, hay hối hận, mà sẽ càng quyết tâm học và đỡ đần bố mẹ tôi. Chỉ có một con đường thôi, đó là tiếp tục đi tới.

Xin chào quý báo và các độc giả gần xa!

Xin tự giới thiệu tôi năm nay 24 tuổi,

được hơn ba năm theo diện kết hôn. Thời gian gần đây tôi có theo dõi diễn đàn bàn về cuộc sống

và tôi cũng muốn trình bày một số suy nghĩ của mình. Tôi xin mạn phép tự cho mình là một thanh niên trẻ (24 tuổi), còn nguyên gốc vì ở Mỹ chưa lâu, chưa bị Mỹ hóa.

Điều trước tiên tôi muốn nói đó là mọi sự so sánh đều rất khập khiễng. Chúng ta không thể đem mức sống của một quốc gia giàu mạnh hàng đầu thế giới là Mỹ ra so với một nước còn bị coi là nước thế giới thứ ba như ta. Nếu bạn muốn hít một bầu không khí trong lành hơn, muốn gắp miếng đồ ăn cho vào miệng mà không phải suy nghĩ liệu mình có đang nuốt thứ hóa chất độc hại nào vào bụng không, thì đến Mỹ bạn sẽ được toại nguyện. Đó là tôi chỉ nói đến hai thứ nhu cầu tối thiểu nhất của con người là: ăn và thở. (Dĩ nhiên người bên này còn làm to chuyện hơn về ba cái vụ ăn uống, ví dụ như là e ngại thực phẩm biến đổi gen, cổ súy dùng hàng organic - là những thực phẩm trong quá trình nuôi trồng không dùng phân hóa học, không biến đổi gen, không hoóc môn…).

Nhưng thôi, như tôi đã nói, chúng ta chẳng thể so sánh đời sống vật chất của ta với Mỹ được. Tôi muốn nói nhiều hơn về những khía cạnh khác của cuộc sống nơi đây.

Mỗi người chúng ta sang đây ai cũng có mục tiêu riêng của mình, theo cá nhân tôi (chứ đối với người khác thì tôi không biết), đạt được những mục tiêu đó là đã thấy thỏa mãn, hạnh phúc. Ví dụ, chồng tôi ở Mỹ vì anh kiếm được tiền ở Mỹ, vì anh không hòa nhập được với văn hóa làm ăn ở Việt Nam. Còn tôi sang Mỹ vì cần được ở bên cạnh chồng, muốn được thụ hưởng nền giáo dục của Mỹ, và tôi muốn con mình được chăm sóc với những điều kiện y tế tốt. Dĩ nhiên, hạnh phúc bao giờ cũng có cái giá của nó. Nếu như ở Việt Nam sinh con có ông, có bà, có người giúp việc phụ giúp thì ở đây, tất cả mọi thứ chúng tôi phải tự lo lấy. Rồi tôi đã có gia đình, có con nhỏ, mà vẫn muốn học thì tôi phải thức khuya hơn, phải dậy sớm hơn, phải gồng lên hơn... Nhưng tôi hiểu tại sao phải như thế và tôi chấp nhận.

Đối với các ông bố, bà mẹ bỏ hết tất cả, bỏ tài sản, địa vị... ở Việt Nam sang đây làm lại từ đầu bằng những công việc mà họ cho rằng là “thấp hèn trong xã hội” chỉ với một lý do là “vì tương lai của con”, thì xin hỏi họ còn than thở gì nữa? Con của họ đã được đi học ở Mỹ với học phí của một công dân Mỹ, không ít trong số đó còn xin được trợ cấp chính phủ, mượn nợ để học... Chẳng phải họ đã đạt được điều mình muốn đó sao? Đừng vì tự ái, vì cái tôi của mình quá lớn mà cứ tủi hổ vì công việc của mình. Mình cần phải biết người, biết ta khi ngoại ngữ không có, kiến thức giới hạn, thì chúng ta làm những gì tốt nhất với khả năng của mình thôi. Công việc nào cũng là công việc, và chê bai, xếp hạng công việc chính là sự kỳ thị và phân biệt đối xử.

Nói đến kỳ thị, tôi thấy có rất nhiều bài cho rằng ở Mỹ kỳ thị chủng tộc rất lớn. Tôi thì nghĩ rằng sự kỳ thị nói chung là bản chất của con người, nó tồn tại khắp nơi chứ chẳng riêng gì Mỹ, nó không đúng và loài người luôn muốn loại trừ (ví dụ: bằng pháp luật). Chúng ta, ngay cả khi ở trong nước, có là kỳ thị không khi dùng những từ ngữ như “dân Bắc”, “dân Nam”... Nhiều khi chúng ta quá vô tư để có thể nhận ra rằng chính mình cũng đang kỳ thị người khác.

, cho dù thực tế mỗi người suy nghĩ thế nào, vấn đề phân biệt đối xử luôn được đặt nặng. Những vụ kiện về phân biệt màu da, phân biệt chủng tộc, phân biệt kỹ năng, phân biệt đủ thứ (nói chung là discrimination) vẫn diễn ra ầm ầm mỗi ngày. Có bài viết rằng nếu người bản xứ và người châu Á/Việt Nam cùng nộp đơn xin việc thì họ sẽ nhận người bản xứ. Nhưng mà ở Việt Nam, câu chuyện sinh viên tỉnh lẻ tốt nghiệp đại học đi xin việc cũng "

" vì không có cái hộ khẩu (chứ chẳng phải vì khác màu da), cũng chẳng hiếm. Mà hơn nữa, các công ty bên này (đặc biệt là những công ty lớn) rất sợ dính vào các vụ kiện về phân biệt đối xử.

Tôi không viết bài này để ca ngợi

, nhưng tôi muốn cung cấp cho bạn đọc những cái nhìn khác hơn về xứ cờ hoa. Không có xã hội nào là hoàn hảo, cũng chẳng có chính phủ nào là hoàn hảo, bởi vì con người chúng ta sinh ra đâu có hoàn hảo. Đúng, cuộc sống ở đây rất khắc nghiệt, nó khiến con người ta phải luôn đi tới, luôn gồng mình lên mà “chiến đấu”. Nhưng vì sao vậy? Là bởi vì người ta muốn có nhà, có xe, có đủ thứ, và họ mua hầu hết theo cách trả góp. Nếu thu nhập ổn định thì không sao, nhưng chỉ cần có chút trục trặc, ví dụ bị cắt giảm lương chẳng hạn, thì mọi thứ chạy trật đường ray hết. Đó là cái giá phải trả cho nhu cầu sắm nhiều hơn khả năng chi trả.

Nhưng ít ra, ở Mỹ, con người ta luôn có cơ hội để làm lại. Anh đổ nợ, anh khai phá sản và 7 đến 10 năm sau đó, anh thành “cù bất cù bơ”, chẳng ai dám cho anh mượn tiền, thuê nhà, rồi sau 10 năm “trừng phạt” anh, người ta xóa bỏ hết những vết tích xấu trên hồ sơ tín dụng của anh (credit report) và cho anh làm lại từ đầu. Vậy trong 7-10 năm đó anh làm gì? Anh phải tiếp tục “chiến đấu” để mà sống sót chứ sao. Nó là cái giá anh phải trả vì đã xù nợ người ta.

Thật lòng mà nói, tôi chưa bao giờ dám chê bai

. Hãy nhìn những gì Mỹ đã làm cho người nhập cư. Hàng năm họ mở cửa cho không biết bao nhiêu người vào Mỹ, để rồi không ít trong số đó trở thành gánh nặng của xã hội, không ít người xin trợ cấp chính phủ (khi bản thân họ chưa đóng góp được gì nhiều cho cộng đồng). Rồi có biết bao nhiêu người cố sống cố chết giấu cái bụng bầu 6-7 tháng sang đây với cái visa du lịch chỉ để sinh con ở đây cho nó mang quốc tịch Mỹ? (Hỡi ôi cái luật Mỹ nó là vậy!)

Việc nuôi dạy con cái lại là một chủ đề lớn hơn. Con tôi chỉ mới hơn 2 tuổi, nên tôi cũng chẳng dám chắc chắn điều gì. Nhưng tôi nghĩ, để nuôi dạy con nên người đòi hỏi những nỗ lực rất lớn từ cha mẹ. Nhưng điều đó cũng không có nghĩ là không thể, ngay cả việc dạy cho con nói, viết được tiếng Việt. Tôi thấy có rất nhiều người Việt bên này dùng tiếng Anh khi giao tiếp với con họ mặc dù chúng còn rất nhỏ (trong khi họ nói chuyện với nhau bằng tiếng Việt), tôi cũng không hiểu vì sao?

Nếu tôi là đứa con của ông bố, bà mẹ đã bỏ tất cả sang đây, chịu bao nhiêu nhọc nhằn để cho tôi được ăn học ở Mỹ thì tôi sẽ không ngồi đây ủ rũ, phân vân, tủi thân, hay hối hận mà sẽ càng quyết tâm học và đỡ đần bố mẹ tôi (bằng vài công việc làm thêm). Chỉ có một con đường thôi, đó là tiếp tục đi tới. Tất cả là để cho một tương lai khởi sắc hơn, để tôi có thể là điểm tựa vững chắc nếu sau này gia đình tôi có quyết định trở về Việt Nam sinh sống.

Thế hệ 8x như tôi, đặc biệt là lứa lớn lên ở Việt Nam, luôn hướng về quê hương. Nhưng tôi cho rằng không cứ phải ở Việt Nam thì mới giúp được đất nước. Mỗi người tùy vào hoàn cảnh của mình có thể đóng góp cho quê hương bằng nhiều cách khác nhau. Tôi thì muốn lĩnh hội thật nhiều những kiến thức của các nước giàu mạnh để tương lai tôi mong trở về và truyền đạt nó cho những đàn em, đàn con cháu của mình ở trong nước.

Tôi viết bài này cũng mong động viên những người Việt ở xa quê đang có cuộc sống chật vật hãy cố gắng lên, và hãy đùm bọc nhau để đi tới cái đích của mình. Tôi rất cảm thông với họ khi có ai đó nói rằng “sao không về Việt Nam đi, có ai bắt phải ở lại Mỹ đâu!”. Có mấy ai đủ can đảm quay về và đối diện với những thị phi, những cái nhìn soi mói, với cái mác “kẻ thất bại”? Tôi biết, không phải cứ ra đi thì nhất định phải thành công, nhưng đủ bản lĩnh để vượt qua được cái miệng thế gian thì không phải ai cũng làm được.

Theo : Quincy Nguyen (vnexpress)