Hòa Bình Ơi Việt Nam Ơi Karaoke

Hòa Bình Ơi Việt Nam Ơi Karaoke

Hải Phòng Ơi! | Duy Mạnh | Official Music Video #haiphongoi #duymanh #haiphongoiremix Hãy “ Subscribe” theo dõi kênh ca sĩ Duy Mạnh để có cái nhìn cận cảnh hơn về những cống hiến trong âm nhạc của ca sĩ Duy Mạnh nhé. ♫Subscribe :  ♫ Facebook  :  ♫ Fanpage :  ♫ Instagram :  Duy Mạnh sinh năm 1975 tại Hải Phòng, Duy Mạnh được biết đến với vai trò là ca sĩ và nhạc sĩ tại Việt  ;Từng học tại Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh khoa piano, biết chơi Flute và  ;Từ năm 1998, Duy Mạnh đã đàn hát phiêu bạt nhiều sân khấu,  ;Năm 2002 Duy Mạnh từng liều mình làm đĩa nhạc đầu tiê ;Album đầu tay “ Tình Em là đại dương” là một album ra mắt với công chúng khán giả của Duy Mạnh trong và ngoài nước,  đây cũng là ca khúc  được thể hiện bằng chính giọng hát của mì ;Một giọng nam trữ tình đã đi nhanh chóng đi vào lòng người nghe. #haiphongoi #duymanh Bài hát: Hải Phòng Ơi! Sáng tác và trình bày: Duy Mạnh Hải Phòng nơi tôi sống khi tôi vẫn còn thơ.  Hải Phòng cho tôi bao nhiêu ký ức mộng mơ.  Người Hải Phòng của tôi chỉ một lời nói thô ;yêu bạn  ! Người Hải Phòng của tôi chính là sóng là gió.  Trọng tình nghĩa anh em ta hãy uống cạn  ; Chỉ cần một lời thôi tôi sẽ cùng bạn đi đến tận cùng. Đk: Bao năm xa quê hương nay tôi sống ở Sài Gò ; Bạn bè tôi anh em rất vui gặp lại nhau Chúng ta hãy cùng nhau uống cho hết ly rượu đầy Hải Phòng ơ ! Cho dù có đi đâu tôi cũng mong được trở về.  Trở về nơ ê hương cho tôi gặp mẹ tô ; Niềm hạnh phúc của tôi giờ đây, khi tôi trở về .  Hải Phòng rất yên bình!!! Niềm Hạnh Phúc của tôi giờ đây khi tôi trở về Hải Phòng rất tuyệt vờ !

Hải Phòng Ơi! | Duy Mạnh | Official Music Video #haiphongoi #duymanh #haiphongoiremix Hãy “ Subscribe” theo dõi kênh ca sĩ Duy Mạnh để có cái nhìn cận cảnh hơn về những cống hiến trong âm nhạc của ca sĩ Duy Mạnh nhé. ♫Subscribe :  ♫ Facebook  :  ♫ Fanpage :  ♫ Instagram :  Duy Mạnh sinh năm 1975 tại Hải Phòng, Duy Mạnh được biết đến với vai trò là ca sĩ và nhạc sĩ tại Việt  ;Từng học tại Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh khoa piano, biết chơi Flute và  ;Từ năm 1998, Duy Mạnh đã đàn hát phiêu bạt nhiều sân khấu,  ;Năm 2002 Duy Mạnh từng liều mình làm đĩa nhạc đầu tiê ;Album đầu tay “ Tình Em là đại dương” là một album ra mắt với công chúng khán giả của Duy Mạnh trong và ngoài nước,  đây cũng là ca khúc  được thể hiện bằng chính giọng hát của mì ;Một giọng nam trữ tình đã đi nhanh chóng đi vào lòng người nghe. #haiphongoi #duymanh Bài hát: Hải Phòng Ơi! Sáng tác và trình bày: Duy Mạnh Hải Phòng nơi tôi sống khi tôi vẫn còn thơ.  Hải Phòng cho tôi bao nhiêu ký ức mộng mơ.  Người Hải Phòng của tôi chỉ một lời nói thô ;yêu bạn  ! Người Hải Phòng của tôi chính là sóng là gió.  Trọng tình nghĩa anh em ta hãy uống cạn  ; Chỉ cần một lời thôi tôi sẽ cùng bạn đi đến tận cùng. Đk: Bao năm xa quê hương nay tôi sống ở Sài Gò ; Bạn bè tôi anh em rất vui gặp lại nhau Chúng ta hãy cùng nhau uống cho hết ly rượu đầy Hải Phòng ơ ! Cho dù có đi đâu tôi cũng mong được trở về.  Trở về nơ ê hương cho tôi gặp mẹ tô ; Niềm hạnh phúc của tôi giờ đây, khi tôi trở về .  Hải Phòng rất yên bình!!! Niềm Hạnh Phúc của tôi giờ đây khi tôi trở về Hải Phòng rất tuyệt vờ !

Hải Phòng Ơi! | Duy Mạnh (Karaoke) | Official 2019

Hải Phòng nơi tôi sống khi tôi vẫn còn thơ. Hải Phòng cho tôi bao nhiêu ký ức mộng mơ. Ngư�i Hải Phòng của tôi chỉ một l�i nói thôi.. yêu bạn ngay..! Ngư�i Hải Phòng của tôi chính là sóng là gió. Tr�ng tình nghĩa anh em ta hãy uống cạn ly. Chỉ cần một l�i thôi tôi sẽ cùng bạn đi đến tận cùng.

Ä�k: Bao năm xa quê hÆ°Æ¡ng nay tôi sống ở Sài Gòn. Bạn bè tôi anh em rất vui gặp lại nhau Chúng ta hãy cùng nhau uống cho hết ly rượu đầy Hải Phòng Æ¡i..! Cho dù có Ä‘i đâu tôi cÅ©ng mong được trở vá»�. Trở vá»� nÆ¡i…quê hÆ°Æ¡ng cho tôi gặp mẹ tôi. Niá»�m hạnh phúc của tôi giá»� đây, khi tôi trở vá»� . Hải Phòng rất yên bình!!! Niá»�m Hạnh Phúc của tôi giá»� đây khi tôi trở vá»� Hải Phòng rất tuyệt vá»�i..!

Bài hát: Hải Phòng Ơi! Sáng tác và trình bày: Duy Mạnh

Thegioibantin.com | VinaAspire News Duy Mạnh

Bạn chưa đăng nhập hoặc bài hát này không phải của bạn đăng.

Xem Thầy Ơi... Em Yêu Anh của Nhật Bản có sự tham gia của Hirose Suzu, Ikuta Toma. Thuộc thể loại: Phim lẻ. Thầy ơi... Em yêu anh! (Sensei!) kể về Hibiki Shimada, một cô học sinh trung học 17 tuổi và chưa từng một lần yêu ai. Như là một mối duyên tiền định, Hibiki gặp phải Kosaku Ito - giáo viên lịch sử mang trong mình trái tim ấm áp và nét điển trai. Ngày qua ngày, Hibiki đem lòng yêu Kosaku và họ đã cùng trải qua nhiều niềm vui và thử thách để thổ lộ tình cảm của mình dành cho nhau.. Thầy ơi... Em yêu anh! (Sensei!) kể về Hibiki Shimada, một cô học sinh trung học 17 tuổi và chưa từng một lần yêu ai. Như là một mối duyên tiền định, Hibiki gặp phải Kosaku Ito - giáo viên lịch sử mang trong mình trái tim ấm áp và nét điển trai. Ngày qua ngày, Hibiki đem lòng yêu Kosaku và họ đã cùng trải qua nhiều niềm vui và thử thách để thổ lộ tình cảm của mình dành cho nhau.

Thêm bài hát vào playlist thành công

Bình minh ơi dậy chưa bình minh nói tao đã ngủ đâu Đêm qua uống vài chai nên thấy người không được thoải mái Đêm ơi đã ngủ chưa rồi đêm nói tao chưa ngủ luôn Qua vì uống say với thằng bình minh

Bạn chưa đăng nhập hoặc bài hát này không phải của bạn đăng.

(QBĐT) - Mùa hè năm nay, do thời tiết có sự biến đổi nên gió Lào thổi muộn. Những người già cứ nhìn nhau thắc mắc. Có cụ nói, không có gió Lào thì càng thích chơ răng, nóng hập hập chứ báu bổ chi. Nhưng cũng có cụ lặng im, mắt nhìn về dãy Trường Sơn xa xôi, có gì đó vừa ngóng đợi vừa luyến tiếc.

Ừ, thì đành rằng gió Lào thổi về là mang đến bao nhiêu nỗi thống khổ. Nhưng khổ lắm cũng thành quen, quen riết rồi, khi thiếu lại thấy nhớ. Tôi ngồi uống trà với các cụ nên cũng xen vào câu chuyện. Chả thế mà nhà thơ Nguyễn Hữu Quý, một người con sinh ra bên dòng Gianh đã viết: “Tôi khổ vì gió Lào nhưng tôi cũng yêu cái gió tai quái này. Bởi vì nó là thứ gió thổi suốt sáu tháng trong một năm trên quê hương tôi. Thấm thía cái nghèo, cái khổ của quê nhà, tôi mới viết được câu thơ như thế này: Thóc gầy trông mãi cũng quen/Gió Lào thổi lắm thành tem bảo hành...”.

Tôi thích thú ba chữ “tem bảo hành” trong câu thơ cuối. Bởi gió Lào đã trở thành “thương hiệu” thành “đặc sản” của miền Trung. Bởi dù anh đi đâu, ở đâu, nếu đã giới thiệu mình là người Quảng Bình, mà lại ú ớ về gió Lào thì chắc chắn là người nói láo. Nếu không, anh cũng chỉ là người có gốc gác mà thôi.

Nói gió Lào là “đặc sản” của miền Trung, nhưng riêng ở Quảng Bình, chí ít là vùng ven sông Gianh vẫn có sự khác biệt. Theo Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia) thì: “Gió hình thành từ vịnh Thái Lan, di chuyển theo hướng Tây Nam-Đông Bắc qua Campuchia và Lào. Khi tiếp cận dãy núi Trường Sơn thì gió tăng tốc, vượt qua và tràn xuống vùng Bắc Trung bộ và Trung Trung bộ. Gió thường xuất hiện từ đầu tháng tư đến giữa tháng chín, thường bắt đầu thổi từ 8-9 giờ sáng cho đến chiều tối, thổi mạnh nhất từ khoảng gần giữa trưa đến xế chiều”. Tuy nhiên, ở cái vùng đất Ba Đồn, rất nhiều năm, ngay đầu tháng 2 âm lịch gió Lào đã thổi sàn sạt. Không chỉ thổi từ “8-9 giờ sáng đến chiều tối” đâu mà thậm chí, gió Lào có khi còn thổi liên tục suốt cả ngày đêm, có đợt kéo dài kỷ lục đến cả nửa tháng.

Những kỷ niệm xót chua về gió Lào thuở ấu thơ, cũng khiến tôi không bao giờ quên được. Đó là giai đoạn từ cuối thập kỷ 70 đến đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, lúc bấy giờ, chưa có khoán 100, hợp tác xã mất mùa thường xuyên nên đói lắm. Mùa gió Lào thổi khi lúa chiêm chưa chín, ngày dài dằng dặc càng kéo dài thêm cơn đói. Thậm chí, đến mùa thu hoạch cũng chỉ đươc mấy chục cân thóc mà thôi, đói vẫn hoàn đói. Bữa ăn chính chủ yếu toàn khoai. Sáng sớm, mẹ tôi luộc một nồi khoai để cho 8 đứa con ăn cả ngày. Ba tôi ăn vội vài củ, xách theo cái ấm nhôm nước, đập trâu đi cày. Mẹ ngồi may nón ngáp đỏ con mắt. Đêm hôm qua, mẹ đã thức suốt đêm để chờ ngọn gió Lào tắt, mới ủ được chùm lá nón cho dịu cơn khô, mới có thế bóc ra và ủi bóng được.

Gần trưa, khi gió Lào tăng tốc, thổi những cơn nóng hầm hập, hất tung cả mái tranh, bụi đường bay mù mịt thì người ta báo tin ba tôi say nắng, ngất xỉu ngoài đồng. Ba tôi vốn người gầy yếu, nghề nghiệp chính là may mặc. Nay vì áp lực phải đi cày, phải tiếp xúc với cái nóng kinh khủng của gió Lào, lại còn đói nữa nên không chịu nổi. Mẹ tôi vét thùng còn nửa lon gạo, chắt nước cơm sôi, lại xin mấy thìa đường của bà cô làm ở thương nghiệp, khuấy đều. Ba tôi uống và tỉnh hẳn. Những ký ức này đã hình thành nên bài thơ “Gió Lào” từng đăng trên Báo Quảng Bình: “Nóng từ mặt đất nóng lên/Hay là theo gió nóng trên nóng về/Bụi mù bủa lưới làng quê/Mặt hồ bốc khói bờ đê rộp phồng/Cha theo cày ải ngoài đồng/Đất nâu tóe lửa cháy lòng bàn chân/Con trâu sủi bọt lũi lầm/Mỏi mong hạt lúa chín dần giấc mơ…”.

Một tai họa nữa mà gió Lào thường mang đến cho mảnh đất nghèo quê tôi đó là “Cháy nhà”. Quê tôi sau chiến tranh đa số là nhà tranh vách đất. Nghề làm nón phải trải qua giai đoạn chế biến lá nón mà đa số là cần đến lửa. Dù cẩn thận đến mấy thì mùa gió Lào nào cũng có những tiếng thét thất thanh “Bớ làng ơi cháy nhà!”. Trận cháy nhà khủng khiếp nhất mà tôi chứng kiến là nhà bác sát bên cạnh. Đau thương, mất trắng, cùng kiệt. Nó ám ảnh tuổi thơ tôi đến mức, sau này cứ thấy lửa là giật mình.

Tôi còn nhớ, cứ mỗi lần gió Lào “lên cơn” thổi ào ạt ngày đêm, mẹ tôi lại chắp tay, ngước mặt nhìn trời phía Tây cầu nguyện: “Gió Lào ơi, xin đừng thổi nữa!”.

Ngày nay, gió Lào vẫn thổi, nhưng không còn “tai họa” như xưa nữa. Thiếu nước thì đã có giếng khoan, nước máy. Nóng thì đã có quạt gió điều hòa. Ruộng đã có máy cày, lúa gạo ăn không hết. Quê tôi cũng không mấy ai làm nón nữa rồi và đều nhà bê tông cốt sắt, khó cháy lắm. Nhưng những bậc cùng lứa với ba mẹ tôi thì đều đã về với đất. Chiều hôm qua, ra thắp hương ba mẹ ngoài đồng, gió Lào mạnh đến nỗi hương không cháy được. Nhìn những ngôi mộ cỏ nằm rạp dưới gió, tôi bỗng nhớ lời mẹ tôi nguyện cầu: “Gió Lào ơi đừng thổi nữa”.

Ngày hôm nay, tôi quyết định mang máy tính ra ngồi đầu ngọn gió Lào để viết những dòng ký ức này.

Dù không phủ nhận thích nhất ca khúc Chiều không em mà nhạc sĩ Phú Quang phổ thơ của mình, nhưng nhà thơ Nguyễn Thụy Kha nhìn nhận, ca khúc mà với ông và với cả nhiều khán giả yêu nhạc Phú Quang được nhớ nhiều nhất là Em ơi Hà Nội phố, tiếp đó là Hà Nội ngày trở về, hay Nỗi nhớ mùa đông…

Điểm khác biệt trong âm nhạc của Phú Quang là việc ông thường phổ nhạc cho thơ. “Chính điều đó đã tạo nên cái riêng cho âm nhạc Phú Quang. Có lẽ từ những lời thơ hay mà âm nhạc của anh dễ đi vào lòng người”, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha chia sẻ với Thanh Niên.

Em ơi Hà Nội phố là một trong số những ca khúc đã được bà Trịnh Anh Thư, vợ nhạc sĩ Phú Quang, lựa chọn để làm hồ sơ xét Giải thưởng về văn học, nghệ thuật cho chồng khi ông đang trên giường bệnh.

Có những câu chuyện xung quanh những ca khúc được đề cử này. Ca khúc Em ơi Hà Nội phố được viết dựa theo lời bài thơ Em ơi! Hà Nội phố của nhà thơ Phan Vũ. Sinh thời, nhà thơ Phan Vũ cho biết, ông viết bài thơ vào tháng 12.1972 trên một căn gác nhỏ ở phố Hàng Bún trong những ngày Mỹ ném bom Hà Nội.

Ca sĩ Phương Anh thể hiện ca khúc Em ơi Hà Nội phố trong chương trình Giai điệu tự hào năm 2016

Nhà thơ lúc sinh thời nói rằng nếu kẻ thù muốn làm mất Hà Nội của ông, thì ông muốn đáp trả lại bằng những câu thơ giữ Hà Nội. Hơn 10 năm sau, năm 1986, nhạc sĩ Phú Quang cùng nhạc sĩ Trần Tiến và nhà thơ Phan Vũ gặp nhau ở TP.HCM. Biết Phú Quang là người Hà Nội, nhà thơ Phan Vũ đã đọc cho ông nghe bài thơ.

Nghe xong, nhạc sĩ đã rất xúc động và nói ông có cảm tưởng như nhà thơ đang viết cho mình và nói sẽ phổ nhạc bài thơ này, ca khúc sẽ rất hay và nổi tiếng. Em ơi Hà Nội phố đã ra đời 2 ngày sau cuộc gặp đó.

Phú Quang có nhiều đồng cảm với bài thơ cũng bởi nhạc sĩ đã phải trải qua nỗi đau mất mát không bao giờ có thể quên trong cuộc đời. Phú Quang đã nhiều lần khóc khi kể lại ký ức đau thương và ám ảnh của cuộc đời ông về trận bom tàn phá khu phố Khâm Thiên, nơi gia đình ông sinh sống, vào tháng 12.1972.

Ông đã đau đớn khi khu phố thân thuộc bị bom san phẳng, người chết ở khắp nơi. Ở đó có những người mà ông yêu thương, những người bạn, người hàng xóm… Có lẽ, ông quá thấm thía nỗi đau trong câu thơ của Phan Vũ: “Mùa đông năm ấy tiếng dương cầm trong căn nhà đổ, Tan lễ chiều sao còn vọng tiếng chuông ngân”.

Em ơi Hà Nội phố là một trong những ca khúc về Hà Nội được thu âm và thể hiện nhiều nhất, gắn liền với tên tuổi của nhiều nghệ sĩ như NSND Lê Dung, NSƯT Thanh Lam, Hồng Nhung, Mỹ Linh, Tuấn Ngọc, Bằng Kiều…

Ông từng chia sẻ, sau khi bài hát được thu âm xong, nhiều người nghĩ viết về Hà Nội là phải ca ngợi, hào hùng chứ không nhẹ nhàng như Em ơi Hà Nội phố.

"Nhưng tình yêu đích thực đâu phải lúc nào cũng cứ ồn ào. Nếu người ta không biết yêu những điều bé nhỏ thì không biết yêu điều lớn lao”, Phú Quang từng nói.

Bài hát cũng đã được trao giải thưởng sáng tác về Hà Nội, nhưng khi đó nhạc sĩ Phú Quang không muốn nhận. Nhà thơ Phan Vũ đã khuyên ông đi nhận giải cho cả hai. Một năm sau khi giải đã công bố, nhạc sĩ Phú Quang mới nhận giải thưởng này.

Nhạc sĩ Phú Quang sinh ngày 13.10.1948, quê ở H.Thạch Thất (Hà Nội), tên đầy đủ là Nguyễn Phú Quang.

Bà Trịnh Anh Thư, vợ nhạc sĩ Phú Quang, chia sẻ với Thanh Niên: nhạc sĩ Phú Quang qua đời lúc 8 giờ 45 sáng nay 8.12 tại Bệnh viện Việt - Xô (Hà Nội) sau thời gian lâm bệnh nặng. Từ khoảng tháng 5.2020, ông bị biến chứng tiểu đường, phải nhập viện và có tiên lượng xấu.

Nhạc sĩ Phú Quang đã có hơn 600 tác phẩm gồm cả ca khúc, tác phẩm giao hưởng, nhạc không lời, nhạc phim, nhạc múa, nhạc kịch… được phổ biến.

"Hải Phòng Ơi!" on saavuttanut 2.7M katselukertaa ja 34.4K tykkäystä YouTubessa.

Kappale on lähetetty 16/08/2019 ja vietti 19 viikkoa listoilla.

Musiikkivideon alkuperäinen nimi on "HẢI PHÒNG ƠI! | DUY MẠNH | OFFICIAL MUSIC VIDEO".

"Hải Phòng Ơi!" on julkaistu Youtubessa osoitteessa 15/08/2019 11:58:45.